Với đặc thù riêng là bệnh bại não thường ít khi được chuẩn đoán sớm trước hai tuổi. Bên cạnh đó còn có rất nhiều nguyên nhân không rõ ràng, thoảng qua không thu hút được sự chú ý của cha mẹ, nhất là những mẹ lần đầu sinh con chưa có nhiều kinh nghiệm. Vậy làm thế nào để nhận biết dấu hiệu bệnh bại não ở trẻ sơ sinh sớm nhất, chính xác nhất là một việc hết sức quan trọng và cần thiết. Nó mang tính quyết định đến sự tiến bộ trong quá trình điều trị, phục hồi chức năng cho trẻ bại não.
Ngày đăng: 20-09-2016
15,298 lượt xem
Bệnh bại não ở trẻ sơ sinh và một số khó khăn trong việc nhận biết bệnh
Bệnh bại não thường gặp ở trẻ sơ sinh là một bệnh được coi là hết sức nguy hiểm hiện nay. Với đặc thù riêng là bệnh bại não thường ít khi được chuẩn đoán sớm trước khi trẻ hai tuổi. Với lứa tuổi trên 3 trở lên thì tần suất bại não vào khoảng 2-3/1000 trẻ trong một trường hợp bị mắc căn bệnh này. Có lẽ đây là một tỉ lệ khá cao đối với bệnh nhân bại não mạn tính như vậy tại Việt Nam. Tuy nhiên theo đánh giá chung, trên thế giới hay ở một nước phát triển như Mỹ thì cũng có khoảng trên nửa triệu bệnh nhân bại não xảy ra mà các dấu hiệu bệnh bại não ở trẻ sơ sinh cũng rất khó được nhận diện.
Bệnh bại não thường gặp ở trẻ sơ sinh là một bệnh được coi là hết sức nguy hiểm hiện nay
Tầm quan trọng của việc phát hiện dấu hiệu bệnh bại não ở trẻ
Khi điều trị và phục hồi chức năng cho trẻ bại não thì vấn đề phát hiện và can thiệp điều trị sớm đóng vai trò quyết định đến sự tiến bộ về nhận thức của bé. Trong các nguyên nhân gây bại não ở trẻ, ngoài một số nguyên nhân cấp tính đột ngột như viêm nhiễm thần kinh, tai nạn hay chấn thương... mà di chứng để lại dễ được nhận biết bởi sự khác biệt so với trước khi bị bệnh. Bên cạnh đó còn rất nhiều nguyên nhân không rõ ràng, thoảng qua không thu hút được sự chú ý của cha mẹ, nhất là những mẹ lần đầu sinh con chưa có nhiều kinh nghiệm. Vậy làm thế nào để nhận biết dấu hiệu bệnh bại não ở trẻ sơ sinh sớm nhất, chính xác nhất đối với phụ huynh là một việc hết sức quan trọng và cần thiết.
Nguyên nhân cấp tính đột ngột như viêm nhiễm thần kinh, tai nạn hay chấn thương... mà di chứng để lại dễ được nhận biết bởi sự khác biệt so với trước khi bị bệnh
Trẻ bại não sống được bao lâu? Câu hỏi này còn phụ thuộc nhiều yếu tố. Điều này còn tùy thuộc vào quá trình điều trị và phương pháp điều trị của gia đình dành cho trẻ. Nếu điều trị và chăm sóc tốt bệnh không những biến chuyển tích cực mà tuổi thọ của bệnh nhân cũng sẽ không kém người bình thường là bao: Trẻ bại não sống được bao lâu? |
Một số dấu hiệu bệnh bại não thường gặp ở trẻ sơ sinh mẹ cần quan tâm
Mặc dù nguyên nhân bại não là do những sự kiện xảy ra trong thai kì và trong hai năm đầu đời, việc đánh giá chuẩn đoán bệnh trước hai tuổi khá là khó khăn. Nó đòi hỏi một số kĩ năng kinh nghiệm khá nhạy bén từ cha mẹ cũng như chuyên môn sâu về thần kinh nhi khoa. Sau đây là một số dấu hiệu bệnh bại não ở trẻ sơ sinh mà mẹ không nên bỏ qua.
Trẻ có những dấu hiệu rất yếu, mềm nhẽo hơn bình thường như lưng, các khớp cơ xương yếu, chậm ngẩng đầu. Không giữ được thăng bằng ở tư thế sinh lý hoặc bị co cứng ở một số tư thế gấp hoặc xoay trong, đổ ra ngoài. Có thể không khóc hoặc khóc yếu ớt, chậm hơn các trẻ khác cùng lứa tuổi trong các bước phát triển cơ bản nhất. Đặc biệt là một vài liên quan đến sản khoa như đẻ khó, đẻ ngạt, trẻ bị tím tái, hoặc những trẻ bị sinh non,...
Trẻ không biết mút và bú sữa do lưỡi có thể bị lè dài ra ngoài hay rụt quá vào trong. Đầu nhọn, hoặc to quá cỡ và có thể càng to ra theo thời gian. Bên cạnh đó các thóp và khớp sọ rãn rộng. Đôi khi có biến dạng ở hộp sọ, thay đổi cấu trúc giải phẫu ở tai, mắt như dị dạng vành tai, lác mắt, sụp mí, rung giãn nhãn cầu, dị dạng cột sống, thoát vị tủy sống...
Các rối loạn về tâm thần như la hét, kích thích, quấy khóc suốt ngày đêm hoặc có thể li bì, ngu ngơ kém phản xạ chậm phát triển tư duy nhận thức. Không làm chủ được bản thân và nhiều vấn đề liên quan khác đến hành vi ý thức con người mà trẻ không có được.
Trẻ bị bại não bị ngu ngơ kém phản xạ chậm phát triển tư duy nhận thức
Hiện nay điều trị bại não bằng một vài can thiệp rất được ưa chuộng đó là vật lý trị liệu giúp trẻ nhận thức qua các bài tập vận động. Đây là phương pháp can thiệp thông qua những tác động xúc giác cơ thể dẫn truyền tới các dây thần kinh con người. Lớp vật lý trị liệu nguyenkimthuy.com được sáng lập bởi các bác sĩ chuyên khoa giỏi, nhiều năm kinh nghiệm có thể giúp bệnh bại não của bé tiến triển khả quan hơn.
Lớp vật lý trị liệu nguyenkimthuy.com được sáng lập bởi các bác sĩ chuyên khoa giỏi, nhiều năm kinh nghiệm có thể giúp bệnh bại não của bé tiến triển khả quan hơn
Để tìm hiểu thêm về nguyên nhân và cách phòng ngừa chân vòng kiềng ở trẻ sơ sinh vui lòng click vào link dưới đây: |
*** Lưu ý: Bài tập hoặc chia sẻ mang tính chuyên môn. Quý vị không nên tự tập mà cần tham vấn ý kiến chuyên gia trước khi tập cho bé.
Các Ba/Mẹ quan tâm cũng như muốn được chia sẻ về bí quyết dùng vật lý trị liệu để chữa trị dị tật cho trẻ sơ sinh của cô Thuỳ, có thể gọi đến số 0983 44 66 95 để trao đổi kinh nghiệm trực tiếp với cô. Nếu bạn gọi điện mà cô không bắt máy là có thể cô đang bận làm việc không nghe được điện thoại, bạn có thể gọi lại vào lúc khác hoặc để lại tin nhắn cho cô. Ngoài ra, bạn có thể gọi điện đến số Hotline khác của cô 0902 799 706 để được tư vấn hỗ trợ điều trị đúng cách.
Bạn có thể dễ dàng tìm hiểu thêm các dị tật thường gặp ở trẻ sơ sinh TẠI ĐÂY
Để tìm hiểu thêm quá trình cô điều trị cho các bé vui lòng xem thêm tại:
Website:nguyenkimthuy.com do cô Nguyễn Kim Thuỳ và các cộng sự dày dặn kinh nghiệm tâm huyết với nghề lập ra. Chúng tôi dùng kiến thức và kinh nghiệm của mình để đưa ra những phương pháp chữa trị giúp các bé bị dị tật có thể khỏi hoàn toàn. Tư vấn miễn phí
Tham khảo Phương pháp => "Điều trị bằng Vật Lý Trị Liệu"
-------------------------
CHUYÊN PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CHO TRẺ SƠ SINH
NGUYỄN KIM THÙY (Vật lý trị liệu cho trẻ sơ sinh)
Hotline: 0983 44 66 95 - 0902 799 706 (Ms.Thùy)
Youtube: Nguyễn Kim Thùy
Facebook: Nguyễn Kim Thùy (Vật Lý Trị Liệu)
Website: www.veocobamsinh.com
Pinterest: NguyenKimThuy.Com
Blog: Vật Lý Trị Liệu Trẻ Sơ Sinh |
Gửi bình luận của bạn